Chủ đề: Những nghịnh lý hại não của thế giới.
![]() | ![]() ![]() 00:42 / 10.04.2016 |
Nghịch lý Fermi
Năm 1940, trong một buổi ăn trưa, một nhóm khoa học gia nguyên tử, trong đó có nhà Vật lý-Toán học Enrico Fermi, vui miệng bàn luận đến đời sống ngoài Trái đất.
Ý của Fermi là: Nếu có cả hàng triệu hành tinh trong vũ trụ có sự sống, và cả triệu sinh vật có trí tuệ ở đó, thì tại sao họ lại không viếng thăm Trái đất?
Fermi nêu câu hỏi: “Họ ở đâu?” Ý kiến đó của Fermi về sau được biết đến như là “Nghịch lý Fermi”.
Cần biết rằng số hành tinh trong vũ trụ mà ta quan sát được là vào khoảng 7×10^22. Không có lí gì mà chỉ duy nhất Trái đất là nơi có sự sống.
Chúng ta, người Trái đất, sinh vật có trí tuệ, luôn khao khát tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh. Điều này giúp chúng ta mở mang tri thức, một cuộc cách mạng về trí tuệ. Vậy tại sao những sinh vật có trí tuệ khác lại không làm điều đó?
Những lời giải cho nghịch lý Fermi có thể chia làm những loại sau đây:
1) Họ (Người ngoài địa cầu) đang ở đây.
• Họ đã ở đây và đã để lại những bằng chứng như đĩa bay hay UFO (unidentified flying object), những di tích lạ không thể giải thích được.
• Họ là chính chúng ta! Con người địa cầu là hậu duệ của những người từ các nền văn minh cổ ngoài địa cầu.
• Họ ở đây và đang bao vây chúng ta, cắt đứt mọi liên lạc với bên ngoài.
2) Họ có, nhưng chưa tiếp xúc được với người Trái đất.
• Họ không có đủ thời gian để đến Trái đất. Những tin nhắn của họ có thể chưa đến được chúng ta.
• Họ đang báo hiệu với chúng ta, nhưng chúng ta không biết cách để nghe. Có thể họ sử dụng những kỹ thuật mà người Trái đất chưa biết tới.
3) Họ không muốn tiếp xúc với người Trái đất.
• Họ không thích nói chuyện với những người thấp kém hơn họ.
• Họ có một lý thuyết Toán học riêng khác với lý thuyết Toán học ở địa cầu.
• Thiên tai. Mỗi nền văn minh chỉ có thể kéo dài trong một thời gian rồi cũng phải diệt vong.
4) Họ không tồn tại (lí do khó chấp nhận nhất).
• Chúng ta là sinh vật đầu tiên trong ngân hà!
• Hành tinh có đủ những điều kiện cho sự sống rất hiếm.
– Những hệ thống hành tinh rất hiếm có trong ngân hà.
– Những vùng có thể ở được, có nước, thì hẹp.
– Ngân hà là một chỗ nguy hiểm đầy những tia gamma, những hành tinh nhỏ (asteroid), …
– Hệ thống Trái đất và Mặt trăng là duy nhất, mực nước lên xuống rất cần thiết cho sự tiến hóa của các phân tử.
• Đời sống là hiếm có.
– Hiếm có căn nguyên của đời sống.
– Hiếm có Trí thông minh / Tài năng.
– Chỉ con người là có tiếng nói.
– Kỹ thuật / Khoa học không thể thiếu cho đời sống.
Năm 1940, trong một buổi ăn trưa, một nhóm khoa học gia nguyên tử, trong đó có nhà Vật lý-Toán học Enrico Fermi, vui miệng bàn luận đến đời sống ngoài Trái đất.
Ý của Fermi là: Nếu có cả hàng triệu hành tinh trong vũ trụ có sự sống, và cả triệu sinh vật có trí tuệ ở đó, thì tại sao họ lại không viếng thăm Trái đất?
Fermi nêu câu hỏi: “Họ ở đâu?” Ý kiến đó của Fermi về sau được biết đến như là “Nghịch lý Fermi”.
Cần biết rằng số hành tinh trong vũ trụ mà ta quan sát được là vào khoảng 7×10^22. Không có lí gì mà chỉ duy nhất Trái đất là nơi có sự sống.
Chúng ta, người Trái đất, sinh vật có trí tuệ, luôn khao khát tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh. Điều này giúp chúng ta mở mang tri thức, một cuộc cách mạng về trí tuệ. Vậy tại sao những sinh vật có trí tuệ khác lại không làm điều đó?
Những lời giải cho nghịch lý Fermi có thể chia làm những loại sau đây:
1) Họ (Người ngoài địa cầu) đang ở đây.
• Họ đã ở đây và đã để lại những bằng chứng như đĩa bay hay UFO (unidentified flying object), những di tích lạ không thể giải thích được.
• Họ là chính chúng ta! Con người địa cầu là hậu duệ của những người từ các nền văn minh cổ ngoài địa cầu.
• Họ ở đây và đang bao vây chúng ta, cắt đứt mọi liên lạc với bên ngoài.
2) Họ có, nhưng chưa tiếp xúc được với người Trái đất.
• Họ không có đủ thời gian để đến Trái đất. Những tin nhắn của họ có thể chưa đến được chúng ta.
• Họ đang báo hiệu với chúng ta, nhưng chúng ta không biết cách để nghe. Có thể họ sử dụng những kỹ thuật mà người Trái đất chưa biết tới.
3) Họ không muốn tiếp xúc với người Trái đất.
• Họ không thích nói chuyện với những người thấp kém hơn họ.
• Họ có một lý thuyết Toán học riêng khác với lý thuyết Toán học ở địa cầu.
• Thiên tai. Mỗi nền văn minh chỉ có thể kéo dài trong một thời gian rồi cũng phải diệt vong.
4) Họ không tồn tại (lí do khó chấp nhận nhất).
• Chúng ta là sinh vật đầu tiên trong ngân hà!
• Hành tinh có đủ những điều kiện cho sự sống rất hiếm.
– Những hệ thống hành tinh rất hiếm có trong ngân hà.
– Những vùng có thể ở được, có nước, thì hẹp.
– Ngân hà là một chỗ nguy hiểm đầy những tia gamma, những hành tinh nhỏ (asteroid), …
– Hệ thống Trái đất và Mặt trăng là duy nhất, mực nước lên xuống rất cần thiết cho sự tiến hóa của các phân tử.
• Đời sống là hiếm có.
– Hiếm có căn nguyên của đời sống.
– Hiếm có Trí thông minh / Tài năng.
– Chỉ con người là có tiếng nói.
– Kỹ thuật / Khoa học không thể thiếu cho đời sống.
Đố ai định nghĩa được tình yêu<br />Có khó chi đâu một buổi chiều<br />Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt<br />Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu...