Chủ đề: Những nghịnh lý hại não của thế giới.
![]() | ![]() ![]() 00:39 / 10.04.2016 |
Phuong trinh Drake
Phương trình Drake: N = R* x fp x ne x fl x fi x fc x L
Trong đó:
N : số nền văn minh trong ngân hà.
R*: tốc độ hình thành các sao trong ngân hà.
fp : tỉ số các sao là một hành tinh.
ne: số trung bình của những hành tinh có điều kiện sống.
fl : tỉ số các hành tinh đang phát triển sự sống.
fi : tỉ số các hành tinh đang phát triển sự sống văn minh.
fc : tỉ số các hành tinh muốn và có khả năng giao tiếp ngoài vũ trụ.
L : tuổi của một nền văn minh.
Theo những số liệu lịch sử mà Drake đã dùng năm 1962:
R* = 10/year, fp = 0.5, ne = 2, fl = 1, fi = 0.01, fc = 0.01 và L = 10,000 năm
thì có N = 10 nền văn minh trong ngân hà mà chúng ta đang sống. Kết quả này có vẻ đúng theo suy nghĩ của Fermi là có nhiều nên văn minh trong ngân hà.
Nhưng, theo những số liệu hiện nay:
R* = 6/year, fp = 0.5, ne = 2, fl = 0.33, fi = 10-7, fc = 0.01 và L = 420 năm
thì có N = 0.0000008 nền văn minh trong ngân hà mà chúng ta đang sống. Kết quả này, quá nhỏ so với kết quả của Drake. Nếu lấy trị số fi = 0.01 của Drake, thì N = 0.08.
Như vậy, dù gì đi chăng nữa, kết quả không phải là số 0 tròn trịa, tức là phải có một nền văn minh nào đó khác ngoài Trái đất ra.
Bạn có thể cho nghịch lý Fermi cũng như phương trình Drake là chuyện viễn vông! Ăn cơm dưới đất bàn chuyện trên trời! Nhưng xin bạn đừng cười, vì đó là động lực của những khám phá làm nền tảng cho nền văn minh địa cầu. Đừng tự biến mình thành một kẻ không hiểu biết gì.
Tri thức là vô biên, sự tìm hiểu khám phá là không có giới hạn, nó luôn đi lên và phát triển. Ngày nay, nó đã vươn xa ở tầm mức vũ trụ, điều mà các thế hệ trước đây nghĩ chỉ là viễn tưởng.
Phương trình Drake: N = R* x fp x ne x fl x fi x fc x L
Trong đó:
N : số nền văn minh trong ngân hà.
R*: tốc độ hình thành các sao trong ngân hà.
fp : tỉ số các sao là một hành tinh.
ne: số trung bình của những hành tinh có điều kiện sống.
fl : tỉ số các hành tinh đang phát triển sự sống.
fi : tỉ số các hành tinh đang phát triển sự sống văn minh.
fc : tỉ số các hành tinh muốn và có khả năng giao tiếp ngoài vũ trụ.
L : tuổi của một nền văn minh.
Theo những số liệu lịch sử mà Drake đã dùng năm 1962:
R* = 10/year, fp = 0.5, ne = 2, fl = 1, fi = 0.01, fc = 0.01 và L = 10,000 năm
thì có N = 10 nền văn minh trong ngân hà mà chúng ta đang sống. Kết quả này có vẻ đúng theo suy nghĩ của Fermi là có nhiều nên văn minh trong ngân hà.
Nhưng, theo những số liệu hiện nay:
R* = 6/year, fp = 0.5, ne = 2, fl = 0.33, fi = 10-7, fc = 0.01 và L = 420 năm
thì có N = 0.0000008 nền văn minh trong ngân hà mà chúng ta đang sống. Kết quả này, quá nhỏ so với kết quả của Drake. Nếu lấy trị số fi = 0.01 của Drake, thì N = 0.08.
Như vậy, dù gì đi chăng nữa, kết quả không phải là số 0 tròn trịa, tức là phải có một nền văn minh nào đó khác ngoài Trái đất ra.
Bạn có thể cho nghịch lý Fermi cũng như phương trình Drake là chuyện viễn vông! Ăn cơm dưới đất bàn chuyện trên trời! Nhưng xin bạn đừng cười, vì đó là động lực của những khám phá làm nền tảng cho nền văn minh địa cầu. Đừng tự biến mình thành một kẻ không hiểu biết gì.
Tri thức là vô biên, sự tìm hiểu khám phá là không có giới hạn, nó luôn đi lên và phát triển. Ngày nay, nó đã vươn xa ở tầm mức vũ trụ, điều mà các thế hệ trước đây nghĩ chỉ là viễn tưởng.
Đố ai định nghĩa được tình yêu<br />Có khó chi đâu một buổi chiều<br />Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt<br />Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu...