19:53 / 07.05.2016 | #1 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Thức khuya dậy sớm và dùng đủ mọi cách nhưng vẫn không thể “nuốt trôi” những công thức toán học, những đoạn văn dài hay mớ từ vựng ngoại ngữ… Học thuộc lòng đã trở thành nỗi ám ảnh của bạn. Muốn có những phương pháp học tập hiệu quả, vậy tại sao bạn không tham khảo những bí quyết giúp học bài mau thuộc dưới đây?
Học bài là quá trình vận động trí não gồm nhận dạng đặc điểm, tạo mối liên hệ, nhập và lưu trữ thông tin vào não. Các phương pháp dưới đây vốn là quá trình hoạt động bên ngoài. Tuy nhiên nó lại có ảnh hưởng rất lớn đến việc thu nạp kiến thức của bạn. Nếu không có phương pháp hợp lý, chắc chắn bạn sẽ chẳng học được chữ nào cho những kỳ thi "đáng ghét".
1. Đối với các môn xã hội
Đối với mỗi chúng ta, các môn văn, triết, chính trị, tư tưởng Hồ Chí Minh, lịch sử Đảng, chủ nghĩa xã hội khoa học… được xem là những môn “khủng” nhất. Bí quyết: không nên học từ đầu đến cuối không bỏ qua từ nào giống kiểu học vẹt, mà hãy lọc ra những ý chính để học.
- Học ý chính của từng đoạn rồi diễn giải theo ý của mình.
- Tóm tắt một bài văn: học những ý liên quan đến tác giả như: tên, một số thành tựu, tác phẩm nổi bật, phong cách sáng tác, tư tưởng chủ đạo…
- Để nhớ câu chuyện, bạn cần học thêm tên các nhân vật, các dữ kiện chính và sắp xếp chúng theo trình tự.
- Đối với thơ, không có cách nào khác ngoài việc bạn phải học thuộc lòng bài thơ. Đọc nhiều lần từng đoạn thơ sau đó ráp lại.
2. Đối với các môn tự nhiên
Toán cao cấp, tin, lý, hóa… với những công thức được xem là khá dễ trôi đối với cánh mày râu, nhưng thực chất, nó cũng rất dễ quên. Bạn nên học nhiều lần với một công thức để nạp nó vào não, nếu không bạn sẽ quên ngay khi học sang công thức thứ ba. Học được 4 công thức bạn nên dừng lại để ôn lại chúng cho đến khi thực sự nhớ hết.
- Học công thức phải đi kèm với làm bài tập cho công thức đó. Trước tiên là bài tập cho riêng công thức đó, sau đó là làm những bài tổng hợp nhiều công thức.
- Với những công thức khó nhớ, bạn ghi vào một quyển sổ nhỏ để xem bất cứ khi nào quên.
- Khi tự làm bài tập, bạn nên tự kiểm tra với đáp án, đánh dấu những chỗ sai để ghi nhớ. Chắc chắn lần sau gặp lại bạn sẽ không mắc những lỗi đó nữa.
- Mua bảng tóm tắt công thức soạn sẵn để học nếu bạn không muốn mất công ngồi tự soạn
- Dùng bút màu, công thức khó nhớ dược bôi đậm một màu, công thức dễ nhớ được bôi một màu để khi học bạn chú ý hơn.
- Liệt kê tất cả những dạng bài chủ yếu. Sau đó luyện tập từng dạng một.
Đóng thành tập tất cả những tờ bài tập giáo viên phát để dễ học và không bị thất lạc.
3. Đối với các môn ngoại ngữ
Cái khó của việc học ngoại ngữ là vốn từ vựng phong phú và các phạm trù ngữ pháp.
- Soạn tất cả các điểm ngữ pháp ra một tờ giấy, chia ra mỗi ngày học 5 điểm.
- Làm thật nhiều bài tập cho từng cấu trúc để nhớ bài lâu.
- Ghi tất cả công thức liên quan đến mỗi điểm ngữ pháp ra tờ giấy A4 (chỉ ghi trên 1 mặt) và dán ở góc học tập để mỗi lần làm bài bạn xem lại.
- Đối với từ vựng, bạn nên viết ra giấy nhiều lần sẽ giúp học nhanh và nhớ lâu hơn.
- Luôn chuẩn bị một cuốn sổ nhỏ để ghi lại tất cả những từ mới gặp trong quá trình làm bài tập.
Để luyện nghe nói, bạn nên nghe nhiều lần các bài đàm thoại trong sách.
- Ghi âm giọng đọc của mình, sau đó nghe lại. Chỗ nào thấy chưa ổn, bạn lặp lại cho đến khi chuẩn.
"Một ít trà, cà phê mỗi sáng giúp kích thích bộ não hoạt động hiệu quả hơn. Tuy nhiên, bạn không nên uống nhiều các chất kích thích này vì dễ làm thần kinh căng thẳng. Trong lúc học bài, bạn nên uống nước ấm, nước chanh hoặc C sủi là tốt nhất.
Theo Trần Quang Huy
Học bài là quá trình vận động trí não gồm nhận dạng đặc điểm, tạo mối liên hệ, nhập và lưu trữ thông tin vào não. Các phương pháp dưới đây vốn là quá trình hoạt động bên ngoài. Tuy nhiên nó lại có ảnh hưởng rất lớn đến việc thu nạp kiến thức của bạn. Nếu không có phương pháp hợp lý, chắc chắn bạn sẽ chẳng học được chữ nào cho những kỳ thi "đáng ghét".
1. Đối với các môn xã hội
Đối với mỗi chúng ta, các môn văn, triết, chính trị, tư tưởng Hồ Chí Minh, lịch sử Đảng, chủ nghĩa xã hội khoa học… được xem là những môn “khủng” nhất. Bí quyết: không nên học từ đầu đến cuối không bỏ qua từ nào giống kiểu học vẹt, mà hãy lọc ra những ý chính để học.
- Học ý chính của từng đoạn rồi diễn giải theo ý của mình.
- Tóm tắt một bài văn: học những ý liên quan đến tác giả như: tên, một số thành tựu, tác phẩm nổi bật, phong cách sáng tác, tư tưởng chủ đạo…
- Để nhớ câu chuyện, bạn cần học thêm tên các nhân vật, các dữ kiện chính và sắp xếp chúng theo trình tự.
- Đối với thơ, không có cách nào khác ngoài việc bạn phải học thuộc lòng bài thơ. Đọc nhiều lần từng đoạn thơ sau đó ráp lại.
2. Đối với các môn tự nhiên
Toán cao cấp, tin, lý, hóa… với những công thức được xem là khá dễ trôi đối với cánh mày râu, nhưng thực chất, nó cũng rất dễ quên. Bạn nên học nhiều lần với một công thức để nạp nó vào não, nếu không bạn sẽ quên ngay khi học sang công thức thứ ba. Học được 4 công thức bạn nên dừng lại để ôn lại chúng cho đến khi thực sự nhớ hết.
- Học công thức phải đi kèm với làm bài tập cho công thức đó. Trước tiên là bài tập cho riêng công thức đó, sau đó là làm những bài tổng hợp nhiều công thức.
- Với những công thức khó nhớ, bạn ghi vào một quyển sổ nhỏ để xem bất cứ khi nào quên.
- Khi tự làm bài tập, bạn nên tự kiểm tra với đáp án, đánh dấu những chỗ sai để ghi nhớ. Chắc chắn lần sau gặp lại bạn sẽ không mắc những lỗi đó nữa.
- Mua bảng tóm tắt công thức soạn sẵn để học nếu bạn không muốn mất công ngồi tự soạn
- Dùng bút màu, công thức khó nhớ dược bôi đậm một màu, công thức dễ nhớ được bôi một màu để khi học bạn chú ý hơn.
- Liệt kê tất cả những dạng bài chủ yếu. Sau đó luyện tập từng dạng một.
Đóng thành tập tất cả những tờ bài tập giáo viên phát để dễ học và không bị thất lạc.
3. Đối với các môn ngoại ngữ
Cái khó của việc học ngoại ngữ là vốn từ vựng phong phú và các phạm trù ngữ pháp.
- Soạn tất cả các điểm ngữ pháp ra một tờ giấy, chia ra mỗi ngày học 5 điểm.
- Làm thật nhiều bài tập cho từng cấu trúc để nhớ bài lâu.
- Ghi tất cả công thức liên quan đến mỗi điểm ngữ pháp ra tờ giấy A4 (chỉ ghi trên 1 mặt) và dán ở góc học tập để mỗi lần làm bài bạn xem lại.
- Đối với từ vựng, bạn nên viết ra giấy nhiều lần sẽ giúp học nhanh và nhớ lâu hơn.
- Luôn chuẩn bị một cuốn sổ nhỏ để ghi lại tất cả những từ mới gặp trong quá trình làm bài tập.
Để luyện nghe nói, bạn nên nghe nhiều lần các bài đàm thoại trong sách.
- Ghi âm giọng đọc của mình, sau đó nghe lại. Chỗ nào thấy chưa ổn, bạn lặp lại cho đến khi chuẩn.
"Một ít trà, cà phê mỗi sáng giúp kích thích bộ não hoạt động hiệu quả hơn. Tuy nhiên, bạn không nên uống nhiều các chất kích thích này vì dễ làm thần kinh căng thẳng. Trong lúc học bài, bạn nên uống nước ấm, nước chanh hoặc C sủi là tốt nhất.
Theo Trần Quang Huy
Đố ai định nghĩa được tình yêu<br />Có khó chi đâu một buổi chiều<br />Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt<br />Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu...
19:57 / 07.05.2016 | #2 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Không gian và thời gian hợp lý
Việc thuộc bài nhanh hay chậm còn phụ thuộc rất nhiều vào địa điểm bạn chọn để học và thời điểm bắt đầu học.
Không gian: Tốt nhất nên chọn một nơi rộng, thoáng, tĩnh lặng, nhưng đừng quá im lặng vì có thể tạo sự căng thẳng và dễ gây buồn ngủ. Có thể là công viên, vườn cây, phòng riêng… Nơi học gọn gàng và trong lành cũng sẽ giúp bạn mau thuộc bài hơn. Có thể học thuộc trong khi đứng, ngồi, nằm, đi qua đi lại…, miễn là cách đó khiến bạn cảm thấy dễ chịu, nhưng tránh đổi tư thế liên tục (ví dụ đang ngồi thì lại nằm), việc này gây cảm giác mất tập trung và mệt mỏi, dễ mất hứng khi học và bị gián đoạn suy nghĩ.
Thời gian: Nhiều bạn cho rằng buổi sáng là thời điểm thích hợp nhất để học nên thường để “nước tới chân mới nhảy”, tức là nếu sáng mai có bài kiểm tra thì tối hôm nay ngủ sớm để sáng dậy sớm học bài… Đúng là đầu óc sẽ rất minh mẫn vào sáng sớm, thuộc bài rất dễ nhưng quên cũng rất mau. Có thể bạn thuộc ngay nhưng đến trưa hoặc chiều sẽ rất khó khăn khi nhớ lại. Còn học buổi tối mất thời gian hơn một chút nhưng sáng dậy bạn sẽ nhớ rất kĩ và thời gian nhớ kéo dài. Thời điểm thích hợp nhất để học là buổi tối (7h - 12h). Nên lưu ý chọn thời gian thoải mái (bạn không bị kẹt công việc hoặc lịch học khác), như thế mới dễ tập trung học hơn.
Tinh thần thoải mái:
Cái quan trọng nhất khi bắt tay vào học bài là tinh thần của bạn được thoải mái tuyệt đối, không lo âu và phiền muộn về bất cứ một vấn đề gì. Khi đó bạn sẽ dành toàn bộ tâm trí cho việc học và hiệu quả sẽ được nhân lên rất nhiều đấy! Còn nếu như khi học mà bạn cứ mãi lo nghĩ về một vấn đề gì đó thì sẽ không thể nào thuộc bài nổi đâu, mà nếu như có thuộc thì cũng "ba chữ bên Tây, ba chữ bên Tàu" mà thôi!
Khi học bài bạn cũng không nên xem TV hoặc nghe nhạc nhé! Nếu không các bạn sẽ bị "tẩu hỏa nhập ma" và việc học cứ kéo dài lê thê mà chẳng vô được chữ nào.
Một chút gì đó tẩm bổ cho cơ thể trước khi bắt tay vào học bài cũng là cách nâng cao khả năng tiếp thu đấy bạn. Thử dành cho mình một ly sữa hay một ly nước mát xem sao. Hiệu quả lắm đấy!
Khi đã đặt mục tiêu thì các bạn phải nhất quyết làm cho được và khi đó bài vở cứ việc đi sâu vào trí nhớ của bạn một cách dễ dàng, yên tâm được chút rồi nhé!
Không nên quan trọng độ dài nội dung
Nhiều bạn thường nhìn vào số lượng trang phải học, rồi lắc đầu ngán ngẩm: “Nhiều như thế thì làm sao mình có thể học hết được cơ chứ”, thế rồi nản… Hoặc chỉ học được một vài trang rồi buông…
Đừng nhìn vào số trang mình phải học, hãy nhìn vào số trang mình đã học được. Hãy bắt đầu học với một tâm trạng thoải mái nhất có thể, và tự nhủ: “Mình sẽ thuộc ngay thôi ấy mà”. Tâm lý có ảnh hưởng rất nhiều đấy nhé, do vậy, nếu bạn nghĩ rằng bạn sẽ học thuộc, thì thời gian sẽ rút ngắn hơn và bạn sẽ tập trung hơn.
Ngoài ra, phải biết cách lược bỏ những nội dung không cần thiết, chỉ nắm các ý chính theo các kiểu câu đơn giản, bỏ đi những từ không ảnh hưởng đến nội dung bài học, tô đậm các ý quan trọng. Và học theo kiểu liệt kê thành từng ý chính, tránh học theo kiểu cả đoạn văn, dễ gây nản và khó nuốt.
Hiểu, liên tưởng, kết hợp các giác quan
Nên nắm vững 5 quy tắc này. Chỉ cần nắm vững, bạn sẽ học thuộc bài một cách dễ dàng.
* Bạn chỉ có thể học thuộc khi bạn hiểu. Nếu không hiểu, bạn học thuộc đấy, nhưng rồi cũng quên ngay.
* Khi học phải biết liên tưởng và hình dung trong đầu.
* Suy nghĩ đến thứ khác thì chẳng bao giờ bạn thuộc bài được.
* Trước khi học phải có động lực (điểm cao, được giải trí sau khi học…)
* Sẽ rất tốt nếu bạn kết hợp nghe, đọc, ghi chép… Hiệu quả sẽ tăng lên gấp 3 lần.
Cách học thuộc sẽ theo trình tự sau:
* Bố trí không gian và thời gian thích hợp, đảm bảo rằng tư tưởng của bạn không vướng bận hoặc có cảm xúc mạnh. Bạn phải ở trong tâm trạng bình thường và đầu óc không suy nghĩ, không mệt mỏi.
* Đọc đi đọc lại 3 lần nội dung cần học, liên tưởng và bắt đầu thâu tóm nội dung quan trọng để nhớ. Việc này không mất quá nhiều thời gian.
* Bắt đầu học sơ sơ. Việc học lướt sẽ tạo cho bạn cảm giác rằng bạn đã nắm vững một số nội dung, nên sẽ kích thích bạn tập trung hơn, hăng hái hơn.
* Liên tưởng, lược bỏ, liệt kê… Bạn bắt đầu học kĩ và kết hợp ghi chép nếu muốn. Hãy diễn đạt theo cách của bạn, không nên thuộc từng chữ một trong sách.
* Nếu cảm thấy đau đầu hoặc “nhét” chữ không vào nữa thì bạn có thể dành thời gian để…đọc lại nội dung bài học. Việc đọc như thế cũng rất ích lợi.
* Nên dò lại 3 lần sau khi đã học xong.
Lưu ý, có thể không cần học theo thứ tự cũng được.
Meo hoc cac mon thuoc long
Những điều cần nhớ
Đầu tiên là phải nhớ thật kỹ cái tựa bài cần học vì tựa bài là bao hàm cả một bài học, bạn cần nắm bắt tựa bài thì mới khái quát được bài mà mình cần học. Tiếp đến là những con số La Mã hoặc ý chính được gạch đầu dòng thể hiện ý chính của bài học. Khi nắm được khung sườn của bài thì bạn sẽ an tâm và dễ dàng đi vào bài học hơn.
Việc thuộc bài nhanh hay chậm còn phụ thuộc rất nhiều vào địa điểm bạn chọn để học và thời điểm bắt đầu học.
Không gian: Tốt nhất nên chọn một nơi rộng, thoáng, tĩnh lặng, nhưng đừng quá im lặng vì có thể tạo sự căng thẳng và dễ gây buồn ngủ. Có thể là công viên, vườn cây, phòng riêng… Nơi học gọn gàng và trong lành cũng sẽ giúp bạn mau thuộc bài hơn. Có thể học thuộc trong khi đứng, ngồi, nằm, đi qua đi lại…, miễn là cách đó khiến bạn cảm thấy dễ chịu, nhưng tránh đổi tư thế liên tục (ví dụ đang ngồi thì lại nằm), việc này gây cảm giác mất tập trung và mệt mỏi, dễ mất hứng khi học và bị gián đoạn suy nghĩ.
Thời gian: Nhiều bạn cho rằng buổi sáng là thời điểm thích hợp nhất để học nên thường để “nước tới chân mới nhảy”, tức là nếu sáng mai có bài kiểm tra thì tối hôm nay ngủ sớm để sáng dậy sớm học bài… Đúng là đầu óc sẽ rất minh mẫn vào sáng sớm, thuộc bài rất dễ nhưng quên cũng rất mau. Có thể bạn thuộc ngay nhưng đến trưa hoặc chiều sẽ rất khó khăn khi nhớ lại. Còn học buổi tối mất thời gian hơn một chút nhưng sáng dậy bạn sẽ nhớ rất kĩ và thời gian nhớ kéo dài. Thời điểm thích hợp nhất để học là buổi tối (7h - 12h). Nên lưu ý chọn thời gian thoải mái (bạn không bị kẹt công việc hoặc lịch học khác), như thế mới dễ tập trung học hơn.
Tinh thần thoải mái:
Cái quan trọng nhất khi bắt tay vào học bài là tinh thần của bạn được thoải mái tuyệt đối, không lo âu và phiền muộn về bất cứ một vấn đề gì. Khi đó bạn sẽ dành toàn bộ tâm trí cho việc học và hiệu quả sẽ được nhân lên rất nhiều đấy! Còn nếu như khi học mà bạn cứ mãi lo nghĩ về một vấn đề gì đó thì sẽ không thể nào thuộc bài nổi đâu, mà nếu như có thuộc thì cũng "ba chữ bên Tây, ba chữ bên Tàu" mà thôi!
Khi học bài bạn cũng không nên xem TV hoặc nghe nhạc nhé! Nếu không các bạn sẽ bị "tẩu hỏa nhập ma" và việc học cứ kéo dài lê thê mà chẳng vô được chữ nào.
Một chút gì đó tẩm bổ cho cơ thể trước khi bắt tay vào học bài cũng là cách nâng cao khả năng tiếp thu đấy bạn. Thử dành cho mình một ly sữa hay một ly nước mát xem sao. Hiệu quả lắm đấy!
Khi đã đặt mục tiêu thì các bạn phải nhất quyết làm cho được và khi đó bài vở cứ việc đi sâu vào trí nhớ của bạn một cách dễ dàng, yên tâm được chút rồi nhé!
Không nên quan trọng độ dài nội dung
Nhiều bạn thường nhìn vào số lượng trang phải học, rồi lắc đầu ngán ngẩm: “Nhiều như thế thì làm sao mình có thể học hết được cơ chứ”, thế rồi nản… Hoặc chỉ học được một vài trang rồi buông…
Đừng nhìn vào số trang mình phải học, hãy nhìn vào số trang mình đã học được. Hãy bắt đầu học với một tâm trạng thoải mái nhất có thể, và tự nhủ: “Mình sẽ thuộc ngay thôi ấy mà”. Tâm lý có ảnh hưởng rất nhiều đấy nhé, do vậy, nếu bạn nghĩ rằng bạn sẽ học thuộc, thì thời gian sẽ rút ngắn hơn và bạn sẽ tập trung hơn.
Ngoài ra, phải biết cách lược bỏ những nội dung không cần thiết, chỉ nắm các ý chính theo các kiểu câu đơn giản, bỏ đi những từ không ảnh hưởng đến nội dung bài học, tô đậm các ý quan trọng. Và học theo kiểu liệt kê thành từng ý chính, tránh học theo kiểu cả đoạn văn, dễ gây nản và khó nuốt.
Hiểu, liên tưởng, kết hợp các giác quan
Nên nắm vững 5 quy tắc này. Chỉ cần nắm vững, bạn sẽ học thuộc bài một cách dễ dàng.
* Bạn chỉ có thể học thuộc khi bạn hiểu. Nếu không hiểu, bạn học thuộc đấy, nhưng rồi cũng quên ngay.
* Khi học phải biết liên tưởng và hình dung trong đầu.
* Suy nghĩ đến thứ khác thì chẳng bao giờ bạn thuộc bài được.
* Trước khi học phải có động lực (điểm cao, được giải trí sau khi học…)
* Sẽ rất tốt nếu bạn kết hợp nghe, đọc, ghi chép… Hiệu quả sẽ tăng lên gấp 3 lần.
Cách học thuộc sẽ theo trình tự sau:
* Bố trí không gian và thời gian thích hợp, đảm bảo rằng tư tưởng của bạn không vướng bận hoặc có cảm xúc mạnh. Bạn phải ở trong tâm trạng bình thường và đầu óc không suy nghĩ, không mệt mỏi.
* Đọc đi đọc lại 3 lần nội dung cần học, liên tưởng và bắt đầu thâu tóm nội dung quan trọng để nhớ. Việc này không mất quá nhiều thời gian.
* Bắt đầu học sơ sơ. Việc học lướt sẽ tạo cho bạn cảm giác rằng bạn đã nắm vững một số nội dung, nên sẽ kích thích bạn tập trung hơn, hăng hái hơn.
* Liên tưởng, lược bỏ, liệt kê… Bạn bắt đầu học kĩ và kết hợp ghi chép nếu muốn. Hãy diễn đạt theo cách của bạn, không nên thuộc từng chữ một trong sách.
* Nếu cảm thấy đau đầu hoặc “nhét” chữ không vào nữa thì bạn có thể dành thời gian để…đọc lại nội dung bài học. Việc đọc như thế cũng rất ích lợi.
* Nên dò lại 3 lần sau khi đã học xong.
Lưu ý, có thể không cần học theo thứ tự cũng được.
Meo hoc cac mon thuoc long
Những điều cần nhớ
Đầu tiên là phải nhớ thật kỹ cái tựa bài cần học vì tựa bài là bao hàm cả một bài học, bạn cần nắm bắt tựa bài thì mới khái quát được bài mà mình cần học. Tiếp đến là những con số La Mã hoặc ý chính được gạch đầu dòng thể hiện ý chính của bài học. Khi nắm được khung sườn của bài thì bạn sẽ an tâm và dễ dàng đi vào bài học hơn.
Đố ai định nghĩa được tình yêu<br />Có khó chi đâu một buổi chiều<br />Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt<br />Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu...
20:05 / 07.05.2016 | #3 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Việc sở hữu một trí nhớ tốt đã giúp rất nhiều người có được thành công. Trí nhớ tuyệt vời giúp họ luôn đứng đầu trong lớp học, được khen ngợi ở công ty, thoải mái với cuộc sống hàng ngày…
Sĩ tử lo lắng vì "học hoài không nhớ"
Làm thế nào để có một bộ nhớ tự động
Học tập của teen luôn luôn gắn liền với ghi nhớ và trí nhớ hoàn toàn có thể rèn luyện được. Tám bí quyết ghi nhớ sau đây sẽ giúp bạn có một trí nhớ tốt và thành công trong học tập.
Bí quyết thứ nhất: Xác định chắc chắn những vấn đề cần nhớ
Khi bạn tìm hiểu một vấn đề mới sẽ có rất nhiều chi tiết xung quanh. Bài giảng của giáo viên có rất nhiều ý, quyển sách bạn đọc cũng có rất nhiều luận điểm và có những thứ hoàn toàn không cần thiết đối với vấn đề của bạn. Công việc lúc này đó là xác định chắc chắn những vấn đề cần nhớ. Bạn cần dùng bút màu gạch chân những ý cần nhớ trong sách, ghi lại những ý chính trong bài giảng. Xác định vấn đề cần nhớ là bước đầu tiên giúp bạn nhớ tốt đấy.
Bí quyết thứ hai: Có niềm tin với chính mình
Bạn cần xác định là phải nhớ và có niềm tin với chính mình. Hãy luôn nhắc nhở với bản thân:“Tôi hoàn toàn có thể nhớ chính xác những nội dung đó”.Niềm tin chính là động lực thúc đẩy bạn nhớ tốt.
Bí quyết thứ ba: Nhắc lại nhiều lần
Chúng ta thường nhớ tên họ của người thân và không bao giờ quên. Chúng ta có thể gọi tên chính xác những đồ dùng được sử dụng hàng ngày, chính vì những từ này được lặp đi lặp lại nhiều lần. Tại sao học tiếng mẹ đẻ lại dễ hơn ngoại ngữ? Điểm mấu chốt chính là chúng ta sử dụng tiếng mẹ đẻ hàng ngày còn ngoại ngữ ít được sử dụng nên khó nhớ và không hình thành phản xạ tự nhiên. Một số người ra nước ngoài sinh sống, luôn luôn phải dùng đến ngoại ngữ vì vậy mà nhanh chóng thông thạo.
Trí nhớ được lặp đi lặp lại nhiều lần được gọi là trí nhớ “cơ bắp”. Rèn luyện trí nhớ cơ bắp thường xuyên sẽ giúp bạn có một trí nhớ tốt và hình thành phản xạ tự nhiên với vấn đề đã ghi nhớ. Trí nhớ “cơ bắp” là bí quyết tốt nhất để học ngoại ngữ.
Bí quyết thứ tư: Hiểu nội dung cần nhớ
Bạn sẽ nhớ tốt những thứ mà bạn hiểu rõ ràng. Nếu bạn đọc nhiều lần mà không hiểu một nội dung nào đó hãy dùng biện pháp nhớ “cưỡng chế”, tức là cứ học thuộc nội dụng và sau đó từ từ tìm hiểu những gì mình nhớ được. Bạn có thể nhờ bạn bè, thầy cô giảng giải hoặc có thể tìm ở những tài liệu khác cho đến khi hiểu những kiến thức đó. Bạn đừng vội nghi ngờ phương pháp này, hãy thực hành và cảm nhận hiệu quả.
Bí quyết thứ năm: Sắp xếp và phân loại hợp lí số lượng bài học
Bạn hãy sắp xếp giáo trình, bài giảng, sách giáo khoa hay sách tham khảo thành những đề mục nhỏ, rồi đến các đề mục lớn, sau đó là các chương và cuối cùng là các phần. Khi ghi nhớ bạn cũng tuân theo trình tự này. Học từng cái nhỏ rồi tổng hợp thành cái lớn.
Bí quyết thứ sáu: Muốn nhớ kĩ, cần ghi chép
Bạn cần chuẩn bị một quyển vở nhỏ và một chiếc bút đặt trên bàn học. Khi bạn đột nhiên nghĩ đến một kiến thức nào đó cần nhớ hay chỉnh lí thì hãy lập tức ghi lại. Khi bạn ghi chép, bạn đã nhớ một lần. Với phương pháp này, hiệu quả ghi nhớ đạt được sẽ lớn hơn rất nhiều.
Bí quyết thứ bảy: Tích cực thực hành
Tại sao bạn biết đi xe đạp thì không bao giờ quên? Chính là việc đạp xe phải dùng đến cơ bắp. Bạn hãy thực hành khi học để tạo cảm giác hưng phấn. Học hóa học, vật lí, bạn hãy tự tay mình làm thí nghiệm. Học địa lí, sinh vật bạn hãy tự tay vẽ biểu đồ, vẽ hình giải phẫu. Những hoạt động kết hợp sẽ nâng cao hiệu quả ghi nhớ. Chỉ cần bạn tích cực và độc lập bạn sẽ thấy mình nhớ tốt hơn những người xung quanh.
Bí quyết thứ tám: Nhớ bằng cách vận dụng sự liên tưởng
Bạn sẽ nhớ tốt hơn bằng cách sử dụng sự liên tưởng. Ví dụ như trời xanh với máy bay, vườn hoa với ong bướm, mặt trăng với bầu trời đêm nhiều sao… nghĩ đến cáo có thể liên tưởng đến giảo hoạt. Nghĩ đến sắt, thép có thể liên tưởng đến sự kiên cường, mạnh mẽ…
Bạn hãy nhớ rằng liên tưởng càng sinh động, ấn tượng thì bạn ghi nhớ càng tốt. Càng lặp lại nhiều lần, ấn tượng càng sâu sắc giúp hình thành phản xạ tự nhiên. Liên tưởng thời gian càng gần càng dễ nhớ.
Còn rất nhiều cách để ghi nhớ, chỉ cần bạn muốn nhớ, tin tưởng rằng mình sẽ nhớ và vận dụng sự liên tưởng một cách sáng tạo, chắc chắn bạn sẽ nhớ tốt.
Sĩ tử lo lắng vì "học hoài không nhớ"
Làm thế nào để có một bộ nhớ tự động
Học tập của teen luôn luôn gắn liền với ghi nhớ và trí nhớ hoàn toàn có thể rèn luyện được. Tám bí quyết ghi nhớ sau đây sẽ giúp bạn có một trí nhớ tốt và thành công trong học tập.
Bí quyết thứ nhất: Xác định chắc chắn những vấn đề cần nhớ
Khi bạn tìm hiểu một vấn đề mới sẽ có rất nhiều chi tiết xung quanh. Bài giảng của giáo viên có rất nhiều ý, quyển sách bạn đọc cũng có rất nhiều luận điểm và có những thứ hoàn toàn không cần thiết đối với vấn đề của bạn. Công việc lúc này đó là xác định chắc chắn những vấn đề cần nhớ. Bạn cần dùng bút màu gạch chân những ý cần nhớ trong sách, ghi lại những ý chính trong bài giảng. Xác định vấn đề cần nhớ là bước đầu tiên giúp bạn nhớ tốt đấy.
Bí quyết thứ hai: Có niềm tin với chính mình
Bạn cần xác định là phải nhớ và có niềm tin với chính mình. Hãy luôn nhắc nhở với bản thân:“Tôi hoàn toàn có thể nhớ chính xác những nội dung đó”.Niềm tin chính là động lực thúc đẩy bạn nhớ tốt.
Bí quyết thứ ba: Nhắc lại nhiều lần
Chúng ta thường nhớ tên họ của người thân và không bao giờ quên. Chúng ta có thể gọi tên chính xác những đồ dùng được sử dụng hàng ngày, chính vì những từ này được lặp đi lặp lại nhiều lần. Tại sao học tiếng mẹ đẻ lại dễ hơn ngoại ngữ? Điểm mấu chốt chính là chúng ta sử dụng tiếng mẹ đẻ hàng ngày còn ngoại ngữ ít được sử dụng nên khó nhớ và không hình thành phản xạ tự nhiên. Một số người ra nước ngoài sinh sống, luôn luôn phải dùng đến ngoại ngữ vì vậy mà nhanh chóng thông thạo.
Trí nhớ được lặp đi lặp lại nhiều lần được gọi là trí nhớ “cơ bắp”. Rèn luyện trí nhớ cơ bắp thường xuyên sẽ giúp bạn có một trí nhớ tốt và hình thành phản xạ tự nhiên với vấn đề đã ghi nhớ. Trí nhớ “cơ bắp” là bí quyết tốt nhất để học ngoại ngữ.
Bí quyết thứ tư: Hiểu nội dung cần nhớ
Bạn sẽ nhớ tốt những thứ mà bạn hiểu rõ ràng. Nếu bạn đọc nhiều lần mà không hiểu một nội dung nào đó hãy dùng biện pháp nhớ “cưỡng chế”, tức là cứ học thuộc nội dụng và sau đó từ từ tìm hiểu những gì mình nhớ được. Bạn có thể nhờ bạn bè, thầy cô giảng giải hoặc có thể tìm ở những tài liệu khác cho đến khi hiểu những kiến thức đó. Bạn đừng vội nghi ngờ phương pháp này, hãy thực hành và cảm nhận hiệu quả.
Bí quyết thứ năm: Sắp xếp và phân loại hợp lí số lượng bài học
Bạn hãy sắp xếp giáo trình, bài giảng, sách giáo khoa hay sách tham khảo thành những đề mục nhỏ, rồi đến các đề mục lớn, sau đó là các chương và cuối cùng là các phần. Khi ghi nhớ bạn cũng tuân theo trình tự này. Học từng cái nhỏ rồi tổng hợp thành cái lớn.
Bí quyết thứ sáu: Muốn nhớ kĩ, cần ghi chép
Bạn cần chuẩn bị một quyển vở nhỏ và một chiếc bút đặt trên bàn học. Khi bạn đột nhiên nghĩ đến một kiến thức nào đó cần nhớ hay chỉnh lí thì hãy lập tức ghi lại. Khi bạn ghi chép, bạn đã nhớ một lần. Với phương pháp này, hiệu quả ghi nhớ đạt được sẽ lớn hơn rất nhiều.
Bí quyết thứ bảy: Tích cực thực hành
Tại sao bạn biết đi xe đạp thì không bao giờ quên? Chính là việc đạp xe phải dùng đến cơ bắp. Bạn hãy thực hành khi học để tạo cảm giác hưng phấn. Học hóa học, vật lí, bạn hãy tự tay mình làm thí nghiệm. Học địa lí, sinh vật bạn hãy tự tay vẽ biểu đồ, vẽ hình giải phẫu. Những hoạt động kết hợp sẽ nâng cao hiệu quả ghi nhớ. Chỉ cần bạn tích cực và độc lập bạn sẽ thấy mình nhớ tốt hơn những người xung quanh.
Bí quyết thứ tám: Nhớ bằng cách vận dụng sự liên tưởng
Bạn sẽ nhớ tốt hơn bằng cách sử dụng sự liên tưởng. Ví dụ như trời xanh với máy bay, vườn hoa với ong bướm, mặt trăng với bầu trời đêm nhiều sao… nghĩ đến cáo có thể liên tưởng đến giảo hoạt. Nghĩ đến sắt, thép có thể liên tưởng đến sự kiên cường, mạnh mẽ…
Bạn hãy nhớ rằng liên tưởng càng sinh động, ấn tượng thì bạn ghi nhớ càng tốt. Càng lặp lại nhiều lần, ấn tượng càng sâu sắc giúp hình thành phản xạ tự nhiên. Liên tưởng thời gian càng gần càng dễ nhớ.
Còn rất nhiều cách để ghi nhớ, chỉ cần bạn muốn nhớ, tin tưởng rằng mình sẽ nhớ và vận dụng sự liên tưởng một cách sáng tạo, chắc chắn bạn sẽ nhớ tốt.
Đố ai định nghĩa được tình yêu<br />Có khó chi đâu một buổi chiều<br />Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt<br />Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu...
20:10 / 07.05.2016 | #4 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Thi xong cmnr còn đâu ![](https://ovigame.ngatngay.net/images/smileys/user/04-ragecomic/ym.png)
![](https://ovigame.ngatngay.net/images/smileys/user/04-ragecomic/ym.png)
20:39 / 07.05.2016 | #5 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
![image image](/images/quote_icon.gif)
Thi xong cmnr còn đâu
![](https://ovigame.ngatngay.net/images/smileys/user/04-ragecomic/ym.png)
Đố ai định nghĩa được tình yêu<br />Có khó chi đâu một buổi chiều<br />Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt<br />Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu...
22:09 / 07.05.2016 | #6 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Đọc xong top này là nghỉ thi rồi
Dài vl
Đã gọi là phương pháp học nhanh thì phải ngắn gọn chứ
Dài vl
Đã gọi là phương pháp học nhanh thì phải ngắn gọn chứ
Chữ kí là gì??
22:38 / 07.05.2016 | #7 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
![image image](/images/quote_icon.gif)
Đọc xong top này là nghỉ thi rồi
Dài vl
Đã gọi là phương pháp học nhanh thì phải ngắn gọn chứ
Đố ai định nghĩa được tình yêu<br />Có khó chi đâu một buổi chiều<br />Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt<br />Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu...
22:43 / 07.05.2016 | #8 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Hội Cầu Mưa |
Phương pháp học nhanh , lấy một quyển sách bầm ra thật kĩ trộn với 4 chén nước nấu còn 10ml pha với amocxilin tỉ lệ 1:50 tiêm bắp nông , ngu nhiều ngày tiêm 3 lần , tiêm liên tục 8 đến 10 ngày , uống kết hợp với diclofenac hoặc sabultamol , ngu ích tiêm ngày 1 lần , có thể pha với glucozo 0,05% hoặc đông đá rồi liếm như ice
Red Rider
12:28 / 08.05.2016 | #9 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
![image image](/images/quote_icon.gif)
Phương pháp học nhanh , lấy một quyển sách bầm ra thật kĩ trộn với 4 chén nước nấu còn 10ml pha với amocxilin tỉ lệ 1:50 tiêm bắp nông , ngu nhiều ngày tiêm 3 lần , tiêm liên tục 8 đến 10 ngày , uống
![](https://ovigame.ngatngay.net/images/smileys/user/06-ovi/oh.png)
Chữ kí là gì??
12:31 / 08.05.2016 | #10 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Học như anh nói thì vãi thật
Đố ai định nghĩa được tình yêu<br />Có khó chi đâu một buổi chiều<br />Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt<br />Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu...
Bạn cần phải Đăng nhập để có thể tham gia bình luận!