14:34 / 07.03.2016 | #1 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Như chúng ta đã biết trong điều kiện khí hậu nhiều thất thường như việt nam chúng ta hiện nay, từ trẻ em đến người già rất dễ các bệnh về đường hô hấp đặc biệt là bệnh ho. chúng ta mắc phải bệnh ho nếu không biết cách chữa trị triệt để nâu sẽ dẫn đến ảnh hưởng các cơ quan khác như viêm mũi, bệnh trào ngược dạ dày thức quản ..v...v..v ngoài ra nó còn gây ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của mỗi người khi mắc phải căn bệnh ho này .
Khi chúng ta bị ho, không nên quá lo lắng mà cần tìm hiểu kỹ nguồn cơn ho của bé để tìm ra cách điều trị ho cho chúng ta hiệu
quả. Nhiều khi chúng ta chỉ đơn thuần là ho gió, ho cảm chút xíu thì không sao, có thể để cho ho vì ho này chỉ là bộc phát, sẽ rất nhanh tự khỏi. Trong trường hợp chúng ta bị ho tím tái ở môi, ở đầu ngón tay, ngón chân và khó thở (thở nhanh, dồn dập trên 60 lần/phút), có tiếng khò khè và co kéo cơ hô hấp ở cổ xuống sườn là những trường hợp nặng, phải đưa vào bệnh viện cấp cứu ngay.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc tây điều trị ho cho trẻ khác nhau, chúng ta không nên tự ý mua thuốc ho điều trị , nhất là không dùng thuốc chữa ho của người lớn cho trẻ em. Khi sử dụng thuốc tây cho trẻ, chúng ta cần đặc biệt lưu ý tránh sử dụng các thuốc có chứa chất an thần, chất kháng histamine, corticoid gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, phổi và tim mạch của trẻ.
![Hình ảnh](http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/11/22/Cach-chua-ho-dai-dang-hieu-qua-1.jpg)
Sau đây là thuốc chữa bện ho - ho có đờm
Thuốc ức chế phản xạ ho:
Bao gồm thuốc kháng histamin trị dị ứng (phénergan, théralène, atussin), thuốc ức chế ho gây nghiện (codein) và thuốc ức chế ho không gây nghiện (dextromethorphan).
Các thuốc ức chế ho gây nghiện qua hệ thần kinh trung ương, thuốc làm tăng ngưỡng của trung tâm ho ở não đối với phản xạ gây ho; hoặc qua hệ thần kinh ngoại biên làm giảm độ nhạy cảm của các thụ thể ở khí quản. Một số thuốc có tác dụng làm tê hay giảm đau trên thụ thể, bảo vệ thụ thể chống các kích thích hoặc gây giãn phế quản.
Các thuốc đó là: codein, pholcodin, dextromethorphan, clobutanol, dropropizin, eprazinon, với các biệt dược terpicod, paderyl, nospan, maxcom... Các thuốc nhóm này, nhất là codein, pholcodin, dextromethorphan, không được dùng cho người suy hô hấp, hen suyễn, trẻ em, người nuôi con bú.
Thuốc làm loãng đờm:
Có tác dụng làm giảm độ quánh đặc của đờm giúp ho dễ dàng: acetylcystein, bromhexin, terpin hydrat, serratiopeptidase…
Các thuốc này làm thay đổi cấu trúc niêm dịch, giảm độ nhớt, dễ đào thải. Đó là các hoạt chất autylcystein, carbocystin, metylcystein, mesna... Các biệt dược: ACC, acemuc, turant, rhinathiol, mucusan... Nhóm thuốc này có thể gây tràn dịch phổi (ngập) và phá hỏng lớp chất nhày bảo vệ niêm mạc dạ dày. Cần thận trọng với người có tiền sử loét dạ dày - tá tràng , dau da day . Thuốc cũng không nên dùng cho người có thai 3 tháng đầu thai kỳ và người nuôi con bú.
Ngoài ra cần sử dụng biện pháp phòng bệnh như sau :
Mùa lạnh, cần giữ ấm thân thể, tránh để bị lạnh, bị ẩm đột ngột kéo dài. Giữ vệ sinh sạch sẽ trong việc ăn, ở, cải tạo môi trường trong lành, tránh ô nhiễm… Nên tránh xa những người bị cảm mạo hay viêm mũi cấp tính.
Khi có bệnh hoặc nghi có bệnh cần đến các cơ sở y tế để được bác sĩ khám và điều trị bệnh. Điều trị đúng, đủ để giải quyết triệt để các ổ viêm ở mũi họng.
Đối với những trường hợp mắc bệnh, nên nghỉ ngơi, hạ sốt. Nhỏ mũi, dùng các thuốc co mạch tại chỗ, hít hơi bạc hà.
Tham khảo : thuốc chữa bệnh amidan cấp tính
Khi chúng ta bị ho, không nên quá lo lắng mà cần tìm hiểu kỹ nguồn cơn ho của bé để tìm ra cách điều trị ho cho chúng ta hiệu
quả. Nhiều khi chúng ta chỉ đơn thuần là ho gió, ho cảm chút xíu thì không sao, có thể để cho ho vì ho này chỉ là bộc phát, sẽ rất nhanh tự khỏi. Trong trường hợp chúng ta bị ho tím tái ở môi, ở đầu ngón tay, ngón chân và khó thở (thở nhanh, dồn dập trên 60 lần/phút), có tiếng khò khè và co kéo cơ hô hấp ở cổ xuống sườn là những trường hợp nặng, phải đưa vào bệnh viện cấp cứu ngay.
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc tây điều trị ho cho trẻ khác nhau, chúng ta không nên tự ý mua thuốc ho điều trị , nhất là không dùng thuốc chữa ho của người lớn cho trẻ em. Khi sử dụng thuốc tây cho trẻ, chúng ta cần đặc biệt lưu ý tránh sử dụng các thuốc có chứa chất an thần, chất kháng histamine, corticoid gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, phổi và tim mạch của trẻ.
![Hình ảnh](http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/11/22/Cach-chua-ho-dai-dang-hieu-qua-1.jpg)
Sau đây là thuốc chữa bện ho - ho có đờm
Thuốc ức chế phản xạ ho:
Bao gồm thuốc kháng histamin trị dị ứng (phénergan, théralène, atussin), thuốc ức chế ho gây nghiện (codein) và thuốc ức chế ho không gây nghiện (dextromethorphan).
Các thuốc ức chế ho gây nghiện qua hệ thần kinh trung ương, thuốc làm tăng ngưỡng của trung tâm ho ở não đối với phản xạ gây ho; hoặc qua hệ thần kinh ngoại biên làm giảm độ nhạy cảm của các thụ thể ở khí quản. Một số thuốc có tác dụng làm tê hay giảm đau trên thụ thể, bảo vệ thụ thể chống các kích thích hoặc gây giãn phế quản.
Các thuốc đó là: codein, pholcodin, dextromethorphan, clobutanol, dropropizin, eprazinon, với các biệt dược terpicod, paderyl, nospan, maxcom... Các thuốc nhóm này, nhất là codein, pholcodin, dextromethorphan, không được dùng cho người suy hô hấp, hen suyễn, trẻ em, người nuôi con bú.
Thuốc làm loãng đờm:
Có tác dụng làm giảm độ quánh đặc của đờm giúp ho dễ dàng: acetylcystein, bromhexin, terpin hydrat, serratiopeptidase…
Các thuốc này làm thay đổi cấu trúc niêm dịch, giảm độ nhớt, dễ đào thải. Đó là các hoạt chất autylcystein, carbocystin, metylcystein, mesna... Các biệt dược: ACC, acemuc, turant, rhinathiol, mucusan... Nhóm thuốc này có thể gây tràn dịch phổi (ngập) và phá hỏng lớp chất nhày bảo vệ niêm mạc dạ dày. Cần thận trọng với người có tiền sử loét dạ dày - tá tràng , dau da day . Thuốc cũng không nên dùng cho người có thai 3 tháng đầu thai kỳ và người nuôi con bú.
Ngoài ra cần sử dụng biện pháp phòng bệnh như sau :
Mùa lạnh, cần giữ ấm thân thể, tránh để bị lạnh, bị ẩm đột ngột kéo dài. Giữ vệ sinh sạch sẽ trong việc ăn, ở, cải tạo môi trường trong lành, tránh ô nhiễm… Nên tránh xa những người bị cảm mạo hay viêm mũi cấp tính.
Khi có bệnh hoặc nghi có bệnh cần đến các cơ sở y tế để được bác sĩ khám và điều trị bệnh. Điều trị đúng, đủ để giải quyết triệt để các ổ viêm ở mũi họng.
Đối với những trường hợp mắc bệnh, nên nghỉ ngơi, hạ sốt. Nhỏ mũi, dùng các thuốc co mạch tại chỗ, hít hơi bạc hà.
Tham khảo : thuốc chữa bệnh amidan cấp tính
[Like 1]: vuaduongpho9x, thích bài này!
Thành viên mới
14:43 / 07.03.2016 | #2 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
dài vãi....>>.ngại đọc
™☆Mเภђ Hเếย☆™
14:54 / 07.03.2016 | #3 |
![]() | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Hội Cầu Mưa |
Topic cơ nhất forum , giới thiệu thuốc ho cho trẻ em mà để ảnh người lớn , về tu luyện thêm đi em , trẻ em không uống thuốc loãng đờm nhé chỉ hút đờm thôi .
Red Rider
Bạn cần phải Đăng nhập để có thể tham gia bình luận!