Chủ đề: Cách điều chế KClO3 tại nhà để làm pháo
![]() | ![]() ![]() ![]() 21:35 / 07.01.2016 |
Như ta biết, KClO3 là chất oxy hóa rất mạnh, được dùng làm pháo hoa, thuốc kích thích nhãn ra hoa... và điều chế một lượng nhỏ oxy trong phòng thí nghiệm.
Ở chương trình THPT thường chỉ cho ta cách điều chế KClO3 theo phương trình phải dùng khí Cl2. Mà món này thường không có bán vì nó độc. Nên ta phải dùng phương pháp khác, đó là điện phân dung dịch không màng ngăn.
Phương pháp này thực hiện theo 2 phương trình chính:
1) 2KCl + 2H2O -> 2KOH + Cl2 + H2
2) 3Cl2 + 6KOH ---75*---> 5KCl + KClO3 + 3H2O
Đơn giản vậy thôi. Giờ thì bắt tay vào làm:
-Đầu tiên các bạn mua KCl. Nó là phân kali đó, dạng như muối ớt á.
-Xong các bạn hòa tan vào nước theo tỉ lệ 25%, khuấy đều cho tan hết.
-Dùng vải lọc sạch dung dịch đó cho thật trong, như nước á, bỏ phần chất độn màu cam đi. lấy dung dịch thôi
-Đổ vô bình điện phân. Cực dương là THAN CHÌ( lấy trong lõi cục pin con ó, con thỏ gì đó), cực âm là vật dụng không gỉ. Như muỗng inox,platin(mắc hơn vàng thôi, thích thì cứ việc mua mà xài
) than chì luôn cũng được.
Nguồn điện phân là nguồn 12V - 3-5A là tốt. có thể dùng nguồn atx, adapter, hay acquy nào đó. Dùng sạc đt cũng được nhưng sẽ phải đp rất lâu
Với điện cực như trên thì đp một hồi sẽ thấy than chì bị mòn dần, phải thay. Tuyệt đối không cho dây điện đồng tiếp xúc với dung dịch đp.
Sau khi đp được 12h sẽ thấy dung dịch đen thui đầy kết tủa. Lọc kết tủa đó ra phơi khô để đó chơi. Còn phần dung dịch sau khi lọc sẽ trong suốt, đổ vô nồi thủy tinh nấu sôi lên để nguội dần.
-Bỏ dung dịch vô tủ lạnh ngăn mát khoảng vài tiếng, thấy kết tủa trắng xuất hiện thì lọc ra phơi khô ngay. Kết tủa đó chính là KClO3 Vì Độ tan của KCl tan nhiều hơn KClO3 nên KClO3 kết tinh trước. trong dung dịch còn lại là KCl.
* Những lưu ý khi làm: trong quá trình làm sẽ thoát ra rất nhiều khí Cl2, rất độc. Nên đp chỗ thoáng mát, hạn chế xem. Cứ cắm đó rồi đi chơi đi![](https://ovigame.ngatngay.net/images/smileys/user/04-ragecomic/troll.png)
Thấy hay thì like cho e phát. Mọi giải thích sẽ được đáp ứng
Ở chương trình THPT thường chỉ cho ta cách điều chế KClO3 theo phương trình phải dùng khí Cl2. Mà món này thường không có bán vì nó độc. Nên ta phải dùng phương pháp khác, đó là điện phân dung dịch không màng ngăn.
Phương pháp này thực hiện theo 2 phương trình chính:
1) 2KCl + 2H2O -> 2KOH + Cl2 + H2
2) 3Cl2 + 6KOH ---75*---> 5KCl + KClO3 + 3H2O
Đơn giản vậy thôi. Giờ thì bắt tay vào làm:
-Đầu tiên các bạn mua KCl. Nó là phân kali đó, dạng như muối ớt á.
-Xong các bạn hòa tan vào nước theo tỉ lệ 25%, khuấy đều cho tan hết.
-Dùng vải lọc sạch dung dịch đó cho thật trong, như nước á, bỏ phần chất độn màu cam đi. lấy dung dịch thôi
-Đổ vô bình điện phân. Cực dương là THAN CHÌ( lấy trong lõi cục pin con ó, con thỏ gì đó), cực âm là vật dụng không gỉ. Như muỗng inox,platin(mắc hơn vàng thôi, thích thì cứ việc mua mà xài
![](https://ovigame.ngatngay.net/images/smileys/simply/v.png)
Nguồn điện phân là nguồn 12V - 3-5A là tốt. có thể dùng nguồn atx, adapter, hay acquy nào đó. Dùng sạc đt cũng được nhưng sẽ phải đp rất lâu
Với điện cực như trên thì đp một hồi sẽ thấy than chì bị mòn dần, phải thay. Tuyệt đối không cho dây điện đồng tiếp xúc với dung dịch đp.
Sau khi đp được 12h sẽ thấy dung dịch đen thui đầy kết tủa. Lọc kết tủa đó ra phơi khô để đó chơi. Còn phần dung dịch sau khi lọc sẽ trong suốt, đổ vô nồi thủy tinh nấu sôi lên để nguội dần.
-Bỏ dung dịch vô tủ lạnh ngăn mát khoảng vài tiếng, thấy kết tủa trắng xuất hiện thì lọc ra phơi khô ngay. Kết tủa đó chính là KClO3 Vì Độ tan của KCl tan nhiều hơn KClO3 nên KClO3 kết tinh trước. trong dung dịch còn lại là KCl.
* Những lưu ý khi làm: trong quá trình làm sẽ thoát ra rất nhiều khí Cl2, rất độc. Nên đp chỗ thoáng mát, hạn chế xem. Cứ cắm đó rồi đi chơi đi
![](https://ovigame.ngatngay.net/images/smileys/user/04-ragecomic/troll.png)
Thấy hay thì like cho e phát. Mọi giải thích sẽ được đáp ứng
~ Bán acc Smod Ovi ~ 100k ![](https://ovigame.ngatngay.net/images/smileys/simply/3.png)
![](https://ovigame.ngatngay.net/images/smileys/simply/3.png)